Bảo vệ môi trường
- Gần đây, người Hàn Quốc đã nhận ra hậu quả của môi trường sống mà nguyên nhân cơ bản là do sự phát triển của nền kinh tế. Bảo vệ môi trường được coi là quan trọng thứ hai cho hết thập niên 80, thiên nhiên Hàn Quốc bị đem làm vật cúng tế với danh nghĩa là phát triển đi lên. Sông ngòi, nước uống và không khí đều bị ô nhiễm, rồi thì rác tràn ngập. Cuối cùng cũng là điều nhắc nhở cho phong trào bảo vệ môi trưiờng ngày càng lan rộng như ngọn lửa trên cánh đồng cỏ. Hiện nay, các tổ chức bảo vệ môi trường trên toàn Quốc và khoảng 200 nhóm công nhân lớn, nhỏ đang tích cực kêu gọi ý thức của quần chúng. các phương tiện truyền thông đang tiến hành các công việc nhằm nâng cao hiểu biết của nhân dân về vấn đề bảo vệ môi trường. Các biện pháp thổ cập hàng ngày, như tránh sử dụng các loại hàng hóa chỉ sử dụng một lần, tái sử dụng các nguồn tài nguyên và thu nhặt rác trên các đồi núi...,đang được tiến hành đầy nhiệt tình. Chính phủ Hàn Quốc đã nâng Cục môi trường lên thành Bộ môi trường, đồng thời áp dụng việc trả tiền rác theo khối lượng nhằm giảm khối lượng rác thải. Tuy nhiên các mục tiêu phát triển kinh tế và công việc bảo vệ môi sinh thì lại đi ngược nhau ở nhiều nơi. Chính phủ Hàn Quốc đang phải đắn đo giữa một nền công nghiệp phát triển hay sự kêu gọi nên có cách quản lý chặc chẽ hơn của quần chúng, nhưng họ lại muốn các hạn chế về môi trường được nới lỏng ra. Dân cư ở nhiều quận đang chống lại chính phủ về những bãi rác thải vật liệu xây dựng và chất dể cháy trong vùng đất của họ.
- Tuy nhiên, quan trọng nhất là nên giảm rác thực phẩm vì nó chiếm 70% rác trong gia đình. Mặc cho sự cố gắng của chính quyền và một số nhóm quần chúng, sự ý thức của người dân vẫn không thay đổi gì đáng kể. Nhưng vấn đề bảo vệ môi trường sẽ tập trung sức mạnh cùng với tập trung ý thức phát triển môi sinh đang trong tình trạng nguy kịch.
Phân loại rác
- Ngày nay, hầu hết các khu liên hợp nhà ở và các khu vực dân cư đều có vài thùng rác san sát nhau để đựng rác và đựng các loại rác có thể tái chế được. Tại nhiều quận, người ta có thể đốt rác, họ chia rác thành nhiều loại: dể cháy, không dể cháy và các loại có thể tái chế. Cùng với sự áp dụng chế độ tiền rác theo khối lượng, vào năm 1995, việc thu gom rác trở nên phức tạp hơn. Rác giấy không được ướt và pha trộn với vật liệu khác. Nhực phải được phân theo chất lượng, chai lọ và lon phải rỗng. Mặc dù hệ thống mới chưa được thành lập, nhưng nó đang được đưa vào áp dụng bằng việc giáo dục liên tục qua các phương tiện truyền thông để phát động ý thức của công chúng.
환경 보호
-환경에 대한 중요성을 시작한 것은 비교적 최근의 일이다. 경제 성장을 1차 목표로 삼았던 한국에서는 80년대 까지만 해도 환경 보호를 부차적인 문제로 생각해 왔다. 그렇기 때문에 아름다운 자연 환경이 개발이라는 적지 않게 황폐화되었다. 그러나 강과 수돗물의 오명, 쓰레기의 범람 등을 몸으로 체험하면서 환경 보호 운동이 들불처럼 번지기 시작했다. 지금은 전국적인 규모를 가진 환경 보호 단체들과 200여 개의 크고 작은 시민 단체들이 영향력을 발휘하고 있다. 언론에서도 환경의 중요성을 홍보하는 캠페인을 벌이고 있다. 우선 일상생활에서 지킬 수 있는 일화용품 안 쓰기, 자원의 재생 활용, 쓰레기 되가져 오기 등의 운동이 활발히 전개되고 있다. 정부에서도 환경처를 환경부로 승격시켜 조직을 확대하는 한편, 생활 쓰레기를 줄이기 위해 종량제를 실시하고 있다. 아직도 여러 곳에서 개발과 환경 보호를 둘러싸고 마찰을 빚고 있다. 한국 정부 역시 환경 규제의 완화를 원하는 기업과 환경 보호를 주장하는 주민 사이에서 골머리를 앓고 있는 곳도 많다. 따라서 생활 쓰레기의 70%를 차지하고 있는 음식 쓰레기를 줄이는 것이 급선무이다. 정부의 시민 단체의 노력에도 일반인들의 횐경에 대한 인식은 크게 변하지 않고 있다. 하지만 환경 파괴에 대한 위기의식이 점차 확산되고 있기 때문에 앞으로 한국인들의 환경 보호 운동은 활발해질 것이다.
쓰레기 분리 수거
- 주택거나 아파트 지역에 가면 쓰레기통이 몇 개씩 나란히 놓여 있는 모습을 볼 수 있다. 음식 찌꺼기와 일반 쓰레기, 그리고 재활용 쓰레기를 각기 분리해서 넣도록 한 것이다. 소각 시설이 있는 지역은 가연성 쓰레기와 불연성 쓰레기, 재활용 쓰레기를 각기 분류해서 넣도록 되어 있다. 1995년부터 쓰레기양에 따라 수거료를 물리는 제도가 실시되면서 분리 수거는 더욱 세분화되고 까다로의 졎다. 종이는 물기가 없고 다른 물질이 섞이지 않아야 하며, 플라스틱은 재질별로, 병과 캔은 내용물을 비워서 버려야 한다. 점점 성슥해 가는 국민들의 의식과 당국의 지속적인 홍보로 인하여 점차 분리 수거가 자리를 잡아가고 있다.