한베생활정보

베트남의역사(Lịch sử Việt nam)

하티하이엔 0 1,877 2007.11.07 16:35

베트남의역사

베트남 사회주의 공화국(베트남어: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 꽁호아 사호이 쯔응이어 비엣남, 한뚜: 共和社會主義越南, 문화어: 윁남 사회주의공화국, 통용: 월남(越南))은 동남아시아에 위치한 국가이다. 북쪽으로는 중국, 서쪽으로는 라오스 및 캄보디아와 국경을 접하고, 동쪽과 남쪽으로는 남중국해에 면해 있다. 동남아시아 본토 중에서 가장 인구가 많은 나라이다. 수도는 하노이이며, 최대 도시는 호찌민이다.

이 나라의 명칭은 베트남어로 "Việt Nam (越南)"인데 이것은 오늘날 베트남 북부와 중국 남부를 지배하였던 옛 베트남 왕조인 "Nam Việt (南越)"의 명칭을 거꾸로 쓴 것이다. 또한 같은 혈족인 중국계의 위에족도 고대에 중국 남부에 가까이 살던 민족의 이름이다.

건국 신화

유명한 베트남 신화에서는 많은 베트남 부족들이 락롱꾸언(베트남어: Lạc Long Quân, 용(龍)의 우두머리)과 어우꺼(베트남어: Âu Cơ)가 결혼하고 그 자궁 외에서 태어난 것으로 말하고 있다. 그러나 대부분의 베트남 역사학자들은 동남아시아 전역을 지배했던 동손 문명을 베트남 역사의 시작으로 보고 있다. 기원전 208년 찌에요 다(베트남어: Triệu Đà)라는 진나라 장수가 남비엣(베트남어: Nam Việt)이라는 나라를 세웠는데, 이 나라는 중국 남부와 홍 강 삼각주 지역을 통치하였다. 남비엣의 기원을 말해주는 역사적 유물들이 논쟁거리로서 남아 있는데, 이는 일부 역사학자들은 이것이 중국의 통치였다고 보는 반면, 일부는 이것이 독립적인 시기였다고 여기기 때문이다.

다이 비엣 왕조

기원전 111년부터 10세기 초까지 대부분의 시기동안 중국 왕조를 계승한 통치자들이 지배한 것은 확실한 사실이다. 산발적인 독립 운동이 시도되기는 하였으나 중국의 무력으로 곧 진압되었다. 939년 베트남인들은 박당 강 부근에서 중국의 무력을 물리치고 독립을 얻어냈다. 또한 1세기 후에는 완전한 자치권도 얻어냈다. 짠 왕조 통치 동안에, 원나라에 의한 몽골인의 침입을 세 번 물리쳤다. 베트남에서의 봉건 제도는 15세기 레 왕조 시기에 절정에 달하였는데, 특히 레탄똥 황제의 통치 때 그러하였다. 11세기부터 18세기 사이에 베트남인은 남띠엔(베트남어: nam tiến, "남으로의 확장") 이라 부르는 과정을 통해 남쪽으로 영토를 확장하였다. 베트남인들은 참파 왕국과 크메르 제국을 정복하였다. 그러나 19세기 중반에 프랑스의 식민화에 의하여 베트남의 독립은 종료된다.

1884년 프랑스령 인도차이나의 일부로서 프랑스에 의한 식민 지배가 시작된다.

1941년 일본군 진주.

1945년 호찌민이 독립 선언. 베트남 민주공화국(월맹, 북베트남) 성립.

1946년~54年 프랑스에 대한 독립전쟁(제1차 인도차이나 전쟁)

1954년 제네바 협정에 의해 남북분단

1955년 베트남 공화국 (월남, 남베트남) 성립.

1964년~75년 베트남 전쟁(제2차 인도차이나 전쟁)

1975년 사이공 함락으로 베트남 전쟁 종결.

1976년 남북통일, 베트남사회주의공화국 성립

1979년 중국-베트남 전쟁

1986년 도이 머이(đổi mới, 쇄신)정책의 개시

그러나 베트남은 전기 공급만은 여전히 어려움을 겪고 있는 데다, 태국에서 수입하는 것이기 때문에 많은 돈이 들어가고 있다고 한다.

Lịch sử Việt nam

Tục truyền: "Vua Đế Minh là cháu ba đời của vua Thần Nông, đi tuần thú phương Nam, đến núi Ngũ Lĩnh (nay thuộc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc), gặp một nàng tiên, lấy nhau đẻ ra người con tên là Lộc Tục. Sau Đế Minh truyền ngôi lại cho con trưởng là Đế Nghi làm vua phương Bắc (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Bắc), phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam (từ núi Ngũ Lĩnh về phía Nam), xưng là Kinh Dương Vương, quốc hiệu là Xích Quỉ.

Kinh Dương Vương làm vua Xích Quỉ vào năm Nhâm Tuất 2897 TCN, lấy con gái Động Đình Hồ quân (còn có tên là Thần Long) là Long nữ đẻ ra Sùng Lãm, nối ngôi làm vua, xưng là Lạc Long Quân.

Lạc Long Quân lấy con gái vua Đế Lai (con của Đế Nghi), tên là Âu Cơ, đẻ một lần trăm người con trai. Một hôm, Lạc Long Quân bảo Âu Cơ rằng: "Ta là giống rồng, nàng là giống tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó". Bèn từ biệt nhau, chia 50 con theo mẹ về núi, 50 con theo cha về ở miền biển (có bản chép là về Nam Hải), phong cho con trưởng làm Hùng Vương, nối ngôi vua.

Theo thuyết này, người ta cho rằng từ Lạc Long Quân về sau, nước Xích Quỉ được chia ra thành những nước nhỏ, gọi là Bách Việt, dù điều này không có ghi chép lịch sử xác nhận.

Thời kỳ Hồng Bàng theo truyền thuyết và dã sử cho rằng bắt đầu từ năm 2879 TCN, là niên đại vua Kinh Dương Vương, với quốc hiệu Xích Quỷ. Địa bàn của quốc gia dưới thời vua Kinh Dương rộng lớn, phía bắc tới sông Dương Tử (cả vùng hồ Động Đình), phía nam tới nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía đông là Đông Hải (một phần của Thái Bình Dương), phía tây là Ba Thục (Tứ Xuyên, Trung Quốc ngày nay). Về sau người Việt chỉ thấy có ở miền Bắc Việt Nam ngày nay, có thể một phần do sự lấn áp của các tộc người Hoa từ phương Bắc. Đoạn trích sau đây cho thấy tác giả có ý rằng người Việt có dòng dõi từ phương Bắc chứ không phải người bản xứ bị người Hoa khinh rẻ là người man di. Hoặc để ủng hộ giả thuyết cho rằng 2 tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông của Trung Quốc xưa kia là lãnh thổ Bách Việt mà người Việt đã là một phần trong đó[1].

Đầu thời kỳ đồ đồng, người Việt gồm khoảng 15 nhóm Lạc Việt khác nhau sống trên vùng núi miền Bắc và miền châu thổ sông Hồng và hơn 12 nhóm Âu Việt sống ở vùng Đông Bắc. Để tiện việc trao đổi buôn bán, phòng chống lụt lội, chống lại kẻ thù... những bộ lạc Lạc Việt dần được gom lại thành một nước lấy tên Văn Lang và người đứng đầu tự xưng là Hùng Vương.

Có ít nhất 18 đời Hùng Vương cai trị trong thời đại Hồng Bàng, cho đến năm 258 TCN. Các thông tin về các đời vua Hùng dựa nhiều trên các truyền thuyết, tuy vậy chúng ta có thể tạm chấp nhận để giải thích về nguồn gốc dân tộc Việt. Cũng có nhiều bằng chứng khảo cổ học như trống đồng Đông Sơn được tìm thấy ở miền bắc Việt Nam có cùng niên đại với thời kỳ Hồng Bàng (300 TCN trở lại), thể hiện một nền văn hóa đồ đồng rất phát triển (văn hoá Đông Sơn).

Sưu tầm.(Bách khoa toàn thư)

Comments